Lăn kim bị lên mụn- bác sĩ chuyên khoa trực tiếp giải thích nguyên nhân


Vì muốn sở hữu làn da sáng mịn mà nhiều chị em đã tìm đến phương pháp lăn kim.  Tuy nhiên một vài trường hợp rơi vào tình trạng lăn kim bị lên mụn. Vậy thì nguyên nhân của hiện tượng này là gì?


Lăn kim bị lên mụn xuất phát từ đâu?

1. Lăn kim là gì? Vì sao lăn kim bị lên mụn?

Lăn kim hay lăn kim tế bào gốc là phương pháp sử dụng thiết bị chuyên dụng có gắn những mũi kim siêu nhỏ, cực bén tác động lên da. Điều này kích thích sản sinh collagen và elastin, đồng thời kết hợp tế bào gốc giúp da nhanh chóng phục hồi. Không chỉ vậy lăn kim còn khắc phục sẹo, trị mụn hiệu quả, cho làn da căng tràn sức sống.
Vì chưa tìm hiểu kỹ nên nhiều chị em đã tìm đến cơ sở lăn kim không có uy tín, dẫn tới làn da bị tổn thương, mụn xuất hiện, da ngày càng sạm đen. 
Theo chia sẻ của bạn Nguyễn Thanh Nga- 30 tuổi- Hà Nội: “Lỗ chân lông trên da mình hơi to nên mình có đến một spa để điều trị. Thực sự mình rất ngạc nhiên vì không nghĩ dịch vụ làm đẹp này lại đắt khách đến như vậy. Tuy nhiên do làm không đúng phương pháp nên da mình sạm đen hơn. Mình sợ quá nên dừng lại ngay”.

2. Bác sĩ đánh giá về phương pháp lăn kim ra sao?

Chị Trần Thu Huyền- bác sĩ chuyên về da liệu hiện đang mở các lớp dạy về liệu pháp làm đẹp chia sẻ kinh nghiệm khi lăn kim và một số sai lầm mắc phải. 
“Về bản chất, lăn kim rất tốt cho sự phục hồi và tái tạo của da. Tuy nhiên vì làm không tốt khi thực hiện sai quy trình, thiếu hiểu biết mà lăn kim làm da bị tổn thương. Đặc biệt sau khi lăn, lớp da này yếu hơn, cần được chăm sóc và dùng dưỡng thích hợp”.
Một số địa chỉ làm đẹp không tìm hiểu kỹ cơ địa của khách hàng, tình trạng da thế nào đã tiến hành lăn kim tế bào gốc. Do vậy trước đó chị em hãy xem mình có thuộc một trong những trường hợp sau:
  • Da quá mỏng, gân xanh nổi quá nhiều, mao mạch hiện rõ
  • Da đang bị viêm do mụn hoặc do dị ứng
  • Da quá nhạy cảm và thiếu collagen
  • Da bị chân nám sâu, lớp sừng quá dày
  • Da bị dị ứng với sản phẩm hỗ trợ lăn
  • Da đang bị mụn viêm, mụn mủ, mụn bọc.

Các trường hợp có thể lăn kim là: da bị mụn ẩn, mụn cám, lỗ chân lông to, sẹo lõm, sẹo rỗ, da bị lão hóa…Khi tìm hiểu, bạn cần yêu cầu nhân viên cho xem đầy đủ thông tin về thiết bị, serum từ nhà sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng…Lăn kim phải được vô trùng, đặt trong túi vô khuẩn. Tốt nhất là bạn nên yêu cầu sử dụng kim lăn của nhà sản xuất được tổ chức FDA Hoa Kỳ chứng nhận.

Cũng theo bác sĩ Nguyễn Hữu Hà- Bệnh viện Da liễu TP.HCM thì với bệnh nhân sử dụng phương pháp lăn kim không đúng cách dẫn tới tăng sắc tố da, da bị mụn…
“Lăn kim là một trong những phương pháp ít gây dị ứng. Nhưng một số hóa chất sau khi lăn kim như vitamin C, collagen…không rõ nguồn gốc làm cho da bị dị ứng, sưng tấy…Điều trị sau đó cũng không phải việc dễ dàng”.

Môi trường sống tại các thành phố lớn đang trở nên ô nhiễm hơn bao giờ hết. Kèm theo đó là cường độ sử dụng các thiết bị điện tử như: máy tính, máy tính bảng, điện thoại, máy in... tăng cao, nhất là với các công việc về digital marketing. Các mạng xã hội, mạng tìm kiếm như Facebook, Google mang lại rất nhiều kiến thức, nhưng lại làm cuộc sống của chúng ta bị ảnh hưởng không nhỏ. 

Bác sĩ cũng khuyến cáo: lăn kim tưởng chừng như đơn giản nhưng cần có quy trình tìm hiểu về da để chọn phương pháp tốt nhất. Không phải loại da nào cũng có thể lăn kim hiệu quả.
Lăn kim siêu vi hiện đại nhất tại Thẩm mỹ Y khoa Abe Tran


Nếu còn băn khoăn chưa biết chọn địa chỉ lăn kim nào uy tín, bạn tham khảo ngay thẩm mỹ Y khoa Abe Tran. Tại đây bác sĩ Đoàn Trần- người đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ sẽ trực tiếp thăm khám da và lên liệu trình điều trị phù hợp. Bạn có thể chọn lăn kim công nghệ Hàn Quốc hoặc công nghệ Đức. Tất cả từ thiết bị đến serum sử dụng đều được tổ chức FDA Hoa Kỳ chứng nhận an toàn tuyệt đối cho cơ thể.


Chỉ sau 1 liệu trình thực hiện, làn da của bạn sẽ trở nên mịn màng, trắng sáng, không còn sẹo hay mụn. Để biết thêm chi tiết, chị em liên hệ ngay:

Địa chỉ: Tầng 4, số 24 Tuệ Tĩnh, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hotline: 092 333 9999 – 0168 406 8888


Nhận xét

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Trị sẹo rỗ bằng lăn kim tế bào gốc có hết được không?

Giải đáp thắc mắc: Lăn kim có bị nổi mụn không?